Nguyễn Đỗ Anh Vũ
SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời) 1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung,  ….)- Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ”- tình cảm ….. 2. Em hãy tìm từ ngữ để hoàn thiệ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Mạnh Hiếu
Xem chi tiết

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Mạnh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 21:06

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
20 tháng 9 2021 lúc 22:23

vì câu trả lời đang đợi được duyệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Chúc An
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 12:20

Tham khảo

a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.

b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc: 

+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.

+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.

+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.

+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.

- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.

Bình luận (2)
Phương Vy Lê
30 tháng 9 2021 lúc 13:31

Câu a : 

Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là thương thân phận của con tằm , lũ kiến , hạc , con cuốc .

Câu b : 

- Những chi tiết biểu lộ cảm xúc : kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .

                                                      Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi .

                                                      Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi .

                                                       Dần kêu ra máu có người nào nghe .

- Cách biểu đạt cảm xúc của tác giả : dùng làm hình ảnh biểu tượng , ẩn dụ , so sánh .

***** CHÚC HỌC TỐT *****

 

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Hoa
Xem chi tiết
Duong Nghi
Xem chi tiết
Đạt Trần Tuấn
Xem chi tiết
Linh Ngoc
Xem chi tiết
Peachh Nii
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 4 2017 lúc 8:11

Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”

   “Thân em như củ ấu gai

Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”

   “Thân em như quế giữa rừng

Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
PHÙNG MINH KHOA
12 tháng 10 2021 lúc 21:40

woman you choice the wrong topic. Or are you want to answer on English?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa